Các tiêu chí đánh giá nội soi trực tràng ở đâu tốt gồm: đội ngũ bác sĩ tiêu hóa giỏi chuyên môn, trang bị thiết bị hiện đại, quy trình nội soi được thực hiện an toàn, tránh lây nhiễm chéo...
Trước khi nội soi trực tràng cần làm gì? Khoảng 3-4 ngày trước nội soi trực tràng, người bệnh nên ăn thực phẩm ít chất xơ, dễ tiêu hóa, tránh thực phẩm giàu chất béo, quả cứng, ngũ cốc...
Khi nào cần nội soi trực tràng? Nội soi trực tràng thường được bác sĩ chỉ định để chẩn đoán bệnh trĩ, rò hậu môn, ung thư, viêm loét trực tràng, polyp, tầm soát ung thư trực tràng...
Bác sĩ thường chỉ định nội soi trực tràng ở trẻ em khi nghi ngờ con mắc bệnh lý ở đường tiêu hóa dưới như: viêm loét trực tràng, chảy máu trực tràng, polyp, có dị vật vùng trực tràng...
Để có kết quả nội soi trực tràng chính xác thì người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu của quy trình nội soi. Vậy quy trình nội soi trực tràng diễn ra như thế nào cũng như thời gian thực hiện mất bao lâu? Mời các bạn tham khảo những thông tin trong
Với nội soi trực tràng gây mê, bệnh nhân “ngủ” trong quá trình nội soi nên giúp camera thu hình ảnh chính xác, hiệu quả chẩn đoán cao hơn. Nếu bác sĩ cần cắt polyp, sinh thiết…. cũng sẽ dễ dàng hơn
Chỉ định nội soi trực tràng ống mềm không sinh thiết thường dành cho các đối tượng: Người có tiền sử gia đình có người bị mắc ung thư trực tràng; đi ngoài ra máu kéo dài; đi ngoài phân đen...
Với nội soi trực tràng ống mềm có sinh thiết, khi xác định được vị trí cần sinh thiết, bác sĩ sẽ dùng kìm, thòng lọng hoặc chổi quét đi qua ống nội soi vào vùng tổn thương để lấy mẫu...
Nội soi trực tràng được chỉ định khi người bệnh có các dấu hiệu: Đau bụng dưới rốn, đau bụng bên trái, đại tiện ra máu kéo dài; phân có lẫn máu và nhầy; tiêu chảy, táo bón kéo dài...